Cơ khí Việt Nam: Nhọc nhằn nội địa hóa
Những gì ngành cơ khí làm được thời gian qua chủ yếu nằm ở phân khúc dễ, không đòi hỏi trình độ công nghệ chuyên sâu, có giá trị thấp. Theo Bộ Công Thương, mục tiêu đến năm 2010 đáp ứng 45-55% nhu cầu sản phẩm cơ khí cả nước không hoàn thành.
Làm hạ nhiệt nhiều vấn đề nóng về hoạt động công nghiệp và thương mại
Tại buổi họp báo thường kỳ tháng 3, chiều ngày 3/4/2012, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Nam Hải cho biết: Quý I/2012, hoạt động của Ngành Công Thương có nhiều tiến bộ, nhưng chỉ số công nghiệp so với GDP thấp, sản xuất công nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn, kim ngạch nhập khẩu thấp cũng là một dấu hiệu đáng lo ngại.
Công nghiệp cơ khí Việt Nam: Tê cơ, nhụt khí
Được coi là một trong những ngành công nghiệp nền tảng, có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, nhưng đến nay, ngành công nghiệp cơ khí Việt Nam vẫn loay hoay tìm lối đi... trong nước.
Robot “thợ”cơ khí trên vũ trụ
Có tên là Robot S-400, nó có thể thực hiện những nhiệm vụ đơn giản như vặn ốc hay tìm dấu hiệu bất thường bên ngoài phi thuyền.
Ngành cơ khí tìm hướng đi mới
Sau 9 năm triển khai thực hiện Chiến lược phát triển ngành cơ khí, đến nay, các doanh nghiệp cơ khí đã đạt được những kết quả nhất định nhưng cũng còn không ít âu lo về định hướng phát triển tương lai.
Người nhân rộng nghề cơ khí khắp miền Bắc
Là chủ một xưởng cơ khí, anh Lý Văn Mạnh ở xã Thanh Thuỳ (Thanh Oai, Hà Nội) đã tổ chức dạy nghề cho hàng trăm lao động, góp phần nhân rộng nghề ra khắp miền Bắc.
MTA Hanoi 2012: Cơ hội tiếp cận công nghệ cơ khí hiện đại
Từ ngày 28/3 đến 30/3/2012, Triển lãm máy công cụ và tự động hoá Việt Nam 2012 (MTA Hà Nội 2012) được diễn ra tại Hà Nội. Đây là cơ hội cho các chuyên gia tại Việt Nam kết nối với những doanh nghiệp sản xuất quốc tế về máy công cụ, cơ khí chính xác và gia công kim loại.